Thuốc rivotril là thuốc gì? có tác dụng gì? giá bao nhiêu tiền?

Nhiều người thắc mắc Thuốc rivotril là thuốc gì? có tác dụng gì? giá bao nhiêu tiền? Bài viết hôm nay hiệu thuốc 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Thuốc rivotril là thuốc gì? có tác dụng gì? giá bao nhiêu tiền?

Dược lực:

Clonazépam có tính chất dược lý tương tự các benzodiazépine, bao gồm đặc tính chống co giật, an thần, giãn cơ và giải lo âu. Như những benzodiazépine khác, các tác dụng này có được chủ yếu bởi sự ức chế qua trung gian của chất ức chế GABA ở hậu khớp thần kinh, mặc dù có những số liệu trên thú vật cho thấy clonazépam còn có tác động trên sérotonine. Các số liệu trên thú vật và khảo sát điện não đồ ở người đã cho thấy clonazépam nhanh chóng làm giảm nhiều loại hoạt động kịch phát của sóng điện não bao gồm sự phóng thích các đỉnh và sóng khi có động kinh (cơn nhỏ), sóng đỉnh thấp, sóng đỉnh lan tỏa, các đỉnh thái dương hay các vị trí khác cũng như các sóng và đỉnh bất thường.

Các bất thường toàn thể của điện não đồ được làm giảm thường hơn so với những bất thường cục bộ. Theo các kết quả tìm thấy này, clonazépam sẽ gây ảnh hưởng thuận lợi trên các chứng động kinh cục bộ cũng như trên các chứng động kinh toàn thể nguyên phát.

Dược động học:

Hấp thu :
Clonazépam được hấp thu nhanh chóng và hoàn toàn sau khi uống Rivotril. Nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt được trong hầu hết các trường hợp trong vòng 1-4 giờ sau khi uống. Độ sinh khả dụng là 90% sau khi uống. Với liều hàng ngày 6 mg chia làm ba lần, nồng độ hằng định trong huyết tương là 25-75 ng/ml. Nồng độ hằng định trong huyết tương sau khi uống nhiều liều lặp lại có thể cao hơn từ bốn đến tám lần (sau khi dùng mỗi ngày ba lần) so với nồng độ đỉnh quan sát được sau một liều đơn.
Sau khi tiêm bắp, Tmax đạt được vào khoảng 3 giờ và sinh khả dụng là 93%.
Nồng độ trong huyết tương của clonazépam đạt tác dụng tối ưu là ở giữa 20 và 70 ng/ml (trung bình là 55 ng/ml).
Phân phối :
Thể tích phân phối trung bình của clonazépam được ước lượng khoảng 3 lít/kg. Gắn kết với protéine huyết tương là 85%. Clonazépam được công nhận là có đi qua nhau thai và bài tiết qua sữa mẹ.
Chuyển hóa :
Chuyển hóa sinh học của clonazépam bao gồm sự khử và hydroxyl hóa oxy của nhóm 7-nitro, với sự hình thành hợp chất 7-amino hay 7-acétylamino, chất này sau đó có thể liên hợp. Chất chuyển hóa chính là 7-amino-clonazépam, chỉ có tác dụng chống co giật nhẹ. Bốn chất chuyển hóa khác hiện diện với một tỷ lệ rất nhỏ cũng đã được nhận diện.
Đào thải :
Thời gian bán hủy đào thải của thuốc kéo dài trong khoảng 20 và 60 giờ (trung bình 30 giờ).
Trong vòng 4-10 ngày, 50-70% tổng số hoạt tính phóng xạ của liều uống clonazépam được đánh dấu phóng xạ được đào thải trong nước tiểu và 10-30% được tìm thấy trong phân hầu hết dưới dạng tự do hay dạng chất chuyển hóa liên hợp. Dưới 0,5% xuất hiện dưới dạng clonazépam không đổi trong nước tiểu.
Dược động học trong những trường hợp lâm sàng đặc biệt :
Dựa trên những tiêu chuẩn động học, không cần thiết phải điều chỉnh liều trên bệnh nhân suy thận. Thời gian bán hủy đào thải ở trẻ sơ sinh cũng nằm trong giới hạn được báo cáo cho ngưòi lớn.

Thuốc rivotril là thuốc gì? có tác dụng gì? giá bao nhiêu tiền?

Thuốc rivotril là thuốc gì? có tác dụng gì?

Thuốc rivotril là thuốc thần kinh có tác dụng:

– Chữa trị các chứng động kinh, vắng ý thức điển hình hay không điển hình

Thành phần của thuốc:

– Clonazepam………….2mg
– Tá dược vừa đủ 1 viên

Liều dùng và cách sử dụng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, tránh việc tự ý dùng thuốc hoặc lạm dụng thuốc mà gây ra những hậu quả không lường trước.

Đề xuất của thuốc:

Ðối với bệnh động kinh:
– Người lớn: liều khởi đầu không được dùng quá 1,5 mg/ngày, chia làm 3 lần. Liều có thể được tăng thêm từ 0,5 đến 1 mg, cứ 3 ngày một lần tăng, cho đến khi cơn động kinh đã được kiểm soát hoặc khi tác dụng không mong muốn xuất hiện ngăn cản không cho phép tăng liều nữa. Liều duy trì vào khoảng 4 – 8 mg/ngày, chia làm 3 lần, tùy theo đáp ứng của từng người bệnh. Liều tối đa hàng ngày là 20 mg. Trẻ còn bú và trẻ em (dưới 10 tuổi hoặc 30 kg cân nặng). Liều khởi đầu: 0,01 – 0,03 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần. Từng 3 ngày một, có thể tăng thêm không quá 0,25 – 0,50 mg/24 giờ, chia 3 lần cho tới liều duy trì: 0,1 – 0,2 mg/kg/24 giờ, chia làm 3 lần. Liều tối đa: 0,2 mg/kg/24giờ.
Ðối với chứng hoảng sợ:
– Người lớn: Liều khởi đầu là 0,25 mg mỗi lần, dùng hai lần trong ngày. Ðối với phần lớn người bệnh, liều có thể tăng đến 1 mg/ngày, sau 3 ngày.
Trẻ còn bú và trẻ em: Chưa có kinh nghiệm sử dụng lâm sàng clonazepam trong điều trị chứng hoảng sợ với người bệnh dưới 18 tuổi.
Khi ngừng điều trị phải giảm từ từ, cứ 3 ngày giảm 0,125 mg, cho tới khi dừng hẳn.

Những người không nên dùng thuốc:

– Mẫn cảm với thành phần của thuốc
– Suy gan, bệnh glaucom góc hẹp
– Phụ nữ mang thai và cho con bú
– Lái xe, vận hành máy (cẩn thận)

Những tác dụng phụ không mong muốn:

– Buồn nôn, tiêu chảy, chóng mặt
– Dị ứng, phát ban
– Đau khớp, mất ngủ, lo âu

Khi có những dấu hiệu của tác dụng phụ nên đến ngay bệnh viện để chữa trị kịp thời, tránh để lâu gây ra hậu quả nghiêm trọng.

Lưu ý khi sử dụng chung với thuốc khác:

– Chưa có nghiên cứu về các tương tác thuốc.
– Thông báo cho bác sĩ về tất cả các loại thuốc mà bạn đang sử dụng.

Quá liều, quên liều và cách xử trí:

– Chưa có trường hợp quá liều nào được ghi nhận.
– Nếu quên liều, bệnh nhân nên uống thuốc càng sớm càng tốt. Tuy nhiên nếu đã đến gần liều tiếp theo, nên bỏ qua liều đó và uống liều tiếp theo như bình thường. Tuyệt đối không tự ý uống bù thuốc của liều trước vào liều sau.
– Tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phù hợp.

Bảo quản thuốc và xử lý thuốc đúng cách

– Mỗi loại thuốc đều có cách bảo quản khác nhau nhằm giữ hiệu quả thuốc tốt nhất. Bạn không nên dùng thuốc trong trường hợp: hộp bị méo mó, sản phẩm bị đổi màu…và hết hạn sử dụng.
– Hãy bảo quản thuốc tại nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp và nơi ẩm thấp, không nên bảo quản thuốc ở tủ lạnh hoặc nhà tắm…
– Nếu muốn tiêu hủy thuốc, không được vứt xuống cống rãnh, toilet, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc công ty xử lý rác thải địa phương để tiêu hủy thuốc an toàn không gây ô nhiễm môi trường!

Thuốc rivotril giá bao nhiêu tiền?

– Thuốc rivotril có giá 3.600.000 / hộp lọ 100 viên.

Hãng xản xuất: Hoffmann – La Roche

Qua bài viết Thuốc rivotril là thuốc gì có tác dụng gì giá bao nhiêu tiền? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Từ khóa liên quan:

  • công dụng của thuốc rivotril 2mg
  • gia thuoc rivotril
  • mua thuốc rivotril ở đâu
  • thuoc an than rivotril
  • thuoc dong kinh rivotril
  • thuoc ngu rivotril 2mg
  • thuoc rivotril ban o dau
  • thuoc rivotril mua o dau
  • tác dụng của thuốc rivotril 2mg

Check Also

Kim thần khang có tác dụng gì? giá bao nhiêu tiền?

Nhiều người thắc mắc Kim thần khang có tác dụng gì? giá bao nhiêu tiền? …